Posted on 12/03/2020
MỤC LỤC
Tê bì chân tay là một trong những bệnh phổ biến nhất về thần kinh và mạch máu. Hiện nay phương pháp Điều trị tê chân tay bằng Đông y luôn được người bệnh lựa chọn vì độ an toàn và lành tính của mình. Vậy quá trình này diễn ra như thế nào, mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết.
Theo y học cổ truyền, tê bì chân tay thuộc phạm vi của chứng Ma mộc. Bệnh chia ra làm 2 mức độ tê, trong đó Ma là mức độ nhẹ, lúc này da cơ không nhận được cảm giác. Còn Mộc là mức độ nặng, lúc này người bệnh không biết đau ngứa do chân khí không đến được nơi bị bệnh. Đối với y học hiện đại thì đây là biểu hiện của rối loạn cảm giác.
Tùy vào nguyên nhân cũng như mức độ nặng của bệnh mà thầy thuốc Đông y sẽ sử dụng những bài thuốc khác nhau. Để giúp người bệnh có hình dung rõ hơn về quá trình này, chúng tôi xin giới thiệu đến những bài thuốc uống thường được sử dụng.
Triệu chứng thường gặp của chứng can huyết hư là co gân, đầu váng mắt hoa, đau đớn khi người bệnh co duỗi hoặc móng tay móng chân không phát triển.
Bài thuốc thường được sử dụng: Thục địa, Quy đầu, Mộc qua, Bạch thược, Trích thảo, Mạch môn, Kê huyết đằng, Táo nhân…kết hợp với nhiều loại dược liệu khác. Tùy theo tình trạng của người bệnh.
Tác dụng của bài thuốc này là giúp cho người bệnh giảm dần các triệu chứng tê bì tay chân, phục hồi các thương tổn và mạch máu. Ngoài ra nó còn ổn định chất dinh dưỡng cho cơ thể người bệnh, khiến bệnh khó tái phát trở lại.
Khi người bệnh bị chứng huyết hư ma mộc, thường xuất hiện các triệu chúng như cơ vai lưng hoặc eo bị tê bì. Ngoài ra còn xuất hiện các hiện tượng như mặt môi trắng nhợt, lưỡi nhạt mạch tê.
Bài thuốc thường dùng: Phục linh, Bạch truật, Nam tinh, Trần bì, Hoàng cầm, Hương phụ, Uy linh tiên, Cam thảo, Khương hoạt, Bán hạ…kết hợp với những vị thuốc khác.
Bài thuốc này giúp tác động vào căn nguyên của bệnh, từ đó giúp điều trị dứt điểm bệnh tê bì chân tay.
Người bệnh có triệu chứng đàm thấp thường xuất hiện dấu hiệu vai cổ và bàn tay đều tê đau. Tràng vị yếu, người béo và cơ bụng nhão.
Bài thuốc thường dùng: Bạch truật, Trần bì, Phục linh, Nam tính, Hoàng cầm, Hương phụ, Cam thảo, Sinh khương, Bán Hạ…kết hợp với những dược liệu khác.
Tác dụng của các bài thuốc này là giúp điều trị bệnh, bên cạnh đó còn bồi bổ sức khỏe cho cơ thể. Tăng cường sức đề kháng và hạn chế sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh, thư giãn tinh thần, ăn uống ngon miệng và tập trung công việc tốt hơn.
Thông thường Điều trị tê chân tay bằng Đông y sẽ đi kèm với nhiều phương pháp phụ trợ khác nhau. Ngoài cho người bệnh sử dụng thuốc, còn kết hợp với vật lí trị liệu mang đến hiệu quả cao.
Những phương pháp hỗ trợ bên ngoài này thường có nguyên lý lá tác động vào huyệt đạo ở các vùng xương khớp. Từ đó kích thích quá trình lưu thông máu và dưỡng chất, qua đó giúp thuốc có hiệu quả tốt hơn. Bên cạnh đó các phương pháp này còn giúp người bệnh giảm đau, khôi phục sự linh hoạt cho cơ thể và hạn chế các bệnh xương khớp.
Có tới 90% bệnh nhân tê tay chân đánh giá cao về tính hiệu quả của Đông y. Tuy nhiên, bất cứ phương pháp trị bệnh nào cũng có ưu và nhược điểm riêng, cụ thể:
Tuy có nhiều ưu điểm tốt nhưng Đông y (y học cổ truyền) chữa tê tay chân cần nhiều thời gian để phát huy được tính hiệu quả. Vì thế, người bệnh nên kiêng trì và thực hiện bài thuốc đều đặn theo liệu trình.
Lưu ý: Trên đây là cách Điều trị tê chân tay bằng Đông y, tuy nhiên tùy vào tình trạng của người bệnh, sẽ có một vài thay đổi nhất định. Để điều trị bệnh tê tay chân hiệu quả nhất, người bệnh nên đến phòng khám YHCT An Đông để được BÁC SĨ CHUYÊN KHOA XƯƠNG KHỚP khám và điều trị.
Thẻ:cách chữa tê tay chân, chưa tê tay chân bằng đông y, phương pháp điều trị, thuốc đông y